30 thg 7, 2013

Giống Lúa Lai: ADI6886

Bảo hiểm của nhà nông - DK 9901

Bảo hiểm của nhà nông - DK 9901

Hình ảnh: Bảo hiểm của nhà nông - DK 9901
XĐ   -Thứ Năm, 31/01/2013, 11:44 (GMT+7)

Không hổ danh với tên “Kẻ chinh phạt”, từ khi giống ngô lai DK9901 ra đời năm 2009 đến nay vẫn được xem là giống chủ lực và không thể thiếu trên vùng núi đồi Tây Bắc. Nông dân khu vực trên này ví DK9901 như là một loại hình bảo hiểm trong mỗi gia đình bởi tính ngăn ngừa rủi ro của nó.

SX nông nghiệp gắn liền với thời tiết, đặc biệt vùng Tây Bắc hoàn toàn phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời. Hạn hán thì năng suất giảm còn những năm mưa nhiều thì phẩm chất ngô giảm do bị thối, mọc mầm trong bắp khi còn ở trên nương… người nông dân lại phải chịu cảnh “cậy nhờ” các đơn vị thu mua, bán đổ bán tháo với giá rẻ mạt.

Năm 2010 đại hạn trên toàn địa bàn, hầu hết các khu vực trồng ngô đều bị ảnh hưởng nặng nề. Cây ngô không có khả năng phát triển, thậm chí nhiều nơi bị cháy gần hết do nắng nóng. Đời sống dân sinh khốn đốn, một số vùng chính quyền phải xuất kinh phí hỗ trợ.

Năm 2011 hoàn toàn ngược lại, mưa quá nhiều đã ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô cũng như phẩm chất ngô thương phẩm cuối vụ. Ngô bị đổ, thối và mọc mầm trong bắp nhiều… ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng thành phẩm nông dân làm ra.

Năm 2012, hạn hán, mưa bão cục bộ ảnh hưởng chung tới toàn địa bàn, nơi bị cháy, nơi đổ ngã, nơi chất lượng thương phẩm quá kém… Khi giá thu mua xuống thấp, tâm lý của người kinh doanh nông sản, người đầu tư bao giờ cũng lựa chọn các sản phẩm có phẩm chất tốt để thu mua.

Chúng tôi tham khảo rất nhiều ý kiến của các nông dân, các đại lý, các chủ đầu tư thì mọi người đều cho rằng cần một giải pháp toàn diện trên các góc độ: 1- An toàn đối với thời tiết; 2- An toàn đối với năng suất; 3- An toàn đối với giá cả biến động của thị trường.

Giống ngô lai DK9901 được bà con xem như “BẢO HIỂM CỦA NÔNG GIA” trên các địa bàn và đặc biệt là khu vực Tây Bắc bởi:

An toàn đối với thời tiết:

Ra đời năm 2009, trải qua các năm thời tiết trái ngược 2010; 2011 và 2012 nhưng giống DK9901 cho thấy sự chống chịu trong các điều kiện ngoại cảnh rất tốt. Tháng 6/2010 tại địa bàn có khả năng thâm canh ngô tốt nhất tỉnh Hòa Bình là xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, cả cánh đồng đổ như ngả rạ chỉ riêng có giống DK9901 là còn trụ lại. Sau vụ đó, nông dân nơi đây đã chuyển đổi gần như 100% gieo trồng giống này. Ông Trần Văn Chiến, Bí thư đội 5, Cố Nghĩa nhận xét: “Từ khi gieo trồng giống DK9901 bà con chúng tôi yên tâm hơn chỉ việc lo chăm sóc và thu hoạch”.

Ngược lên vùng thủ phủ ngô Sơn La, 2010 là năm đại hạn nhưng cứ gia đình nào gieo trồng giống DK9901 là được mùa riêng. Tiếp xúc với anh chị Thành Phương vừa là nông dân, vừa là chủ đầu tư tại bản Húa Đán (Tú Nang, Yên Châu- khu vực hạn nhất của tỉnh Sơn La) cho hay vụ đó gia đình trồng tới 200 kg DK9901 trên đất đồi. Cả bản hầu như mất mùa vì trồng các loại giống khác, chỉ riêng gia đình anh chị thắng lợi. Năm 2011 và 2012 mưa bão xảy ra nhiều, DK9901 không những chống chịu trong điều kiện hạn hán mà còn có khả năng chống chịu trong điều kiện mưa nhiều mà không bị thối bắp.

An toàn đối với năng suất:

Điều mà nông dân các vùng mong muốn là có được loại giống có khả năng thích nghi rộng, cho năng suất cao, ổn định để không phải trồng quá nhiều loại giống ảnh hưởng tới thời gian thu hoạch cũng như kết quả SX. Cty Dekalb Việt Nam năm 2009 triển khai trên tất cả các loại chân đất (đất đồi, đất bãi, đất đỏ, đất đen, đất tốt, đất xấu, đất 1 và 2 vụ lúa…) với gần 100 điểm mô hình.

DK9901 thể hiện là giống có khả năng thích nghi rộng nhất hiện nay, cho năng suất cao, ổn định và đồng đều tại tất cả các điểm triển khai. Với kết quả cung ứng trên địa bàn Tây Bắc trên 700 tấn giống ở các chân đất và tiểu vùng khí hậu khác nhau nhưng giống DK9901 thể hiện rất tốt.

Ông Phan Văn Chuyển, đội trưởng Đội 12 Tân Lập (Mộc Châu) có 4 ha đất, từ trước tới nay gieo trồng mỗi nương 1 giống. Từ khi có giống DK9901 ông chỉ gieo trồng duy nhất loại này.

An toàn đối với giá cả biến động:

Lõi nhỏ, nặng hạt, sâu cay, độ ẩm rất thấp, bảo quản lâu sau thu hoạch… nông dân sau khi gieo trồng giống DK9901 bán thương phẩm không chỉ cao hơn các giống khác từ 200 - 300đ/kg mà còn dễ bán. Xã Cò Nòi (Mai Sơn) là nơi SX hàng hóa thực sự. Nông dân trồng ngô để bán, các tiêu chí về chất lượng ngô thương phẩm được nông dân, người thu mua đặt lên tiêu chí hàng đầu.

Với DK9901, bà con gieo trồng không sợ mất mùa do thời tiết, bên cạnh đó giá cả dù cho biến động thì gieo trồng giống DK9901 vẫn bán được giá cao hơn, dễ bán, có thể muốn bán lúc nào thì bán bởi có khả năng bảo quản lâu.

Ông Dương Văn Khoa, người đầu tư trên địa bàn Cò Nòi cho biết: “Khi thu mua DK9901, chúng tôi gặp nhiều thuận lợi khi cấp cho các nhà máy bởi nó đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe”. Ở xã Chiềng Sung, nông dân thường có thói quen trữ ngô ra ngoài Tết mới bán từ khi gieo trồng giống DK9901. Khi nào gia đình có việc, được giá mới bán, còn nếu chưa cần cứ tích ngô trong kho và “kê cao gối ngủ”.

Huyện Sông Mã, địa bàn được xem là khó tính nhất đối với chất lượng ngô thương phẩm thì DK9901 vào thị trường cũng thật êm. Ông Nguyễn Đình Tuấn, người cung ứng giống trên địa bàn cho biết: “Trước đây dân chúng tôi khổ lắm, đường xá khó đi lại, nông dân không thể bán ngay được nên phải gieo trồng các loại giống ngô có khả năng bảo quản lâu. Khổ nỗi, các giống đó năng suất lại rất thấp. Từ khi có DK9901 nông dân chúng tôi không hề lo ngại điều gì, kể cả về năng suất cũng như chất lượng của ngô thương phẩm. Bà con nông dân có thể bán ngay nếu được giá cao, có thể để lại mà không lo lắng về việc hao hụt. Năm 2011 tôi mới cho nông dân dùng thử mà năm nay đã cung ứng vào thị trường này trên 50 tấn giống”.

Đại diện Cty Dekalb Việt Nam cho biết: “Mỗi năm Cty đưa ra 1 giống mới để nông dân các vùng miền trong cả nước có điều kiện lựa chọn các sản phẩm mới, phù hợp với điều kiện tập quán canh tác của mỗi gia đình nông dân nhằm nâng cao năng suất, thu nhập cho nông dân.

Chất lượng nông sản được xem là tiêu chí quan trọng nhất của bộ phận chọn tạo giống, đó là lý do mà chúng tôi đưa ra các thế hệ giống mới có thể đáp ứng được đại đa số nhu cầu của nông dân, các đơn vị kinh doanh ngô thương phẩm cũng như các tiêu chí chất lượng của các nhà máy chế biết thức ăn gia súc. Giống DK9901 là khởi động cho lộ trình trên, tiếp theo là các giống DK9955; DK6818 và năm nay chúng tôi sẽ giới thiệu giống”.

Sự an toàn trong SX của nông dân, sự an toàn trong đầu tư của những người cung ứng giống, sự hài lòng của các nhà máy chế biến nông sản khi nhập hàng, DK9901 tới nay vẫn là một loại bảo hiểm đặc biệt cho nông dân khắp mọi miền tổ quốc.
Bảo hiểm của nhà nông - DK 9901
XĐ -Thứ Năm, 31/01/2013, 11:44 (GMT+7)

Không hổ danh với tên “Kẻ chinh phạt”, từ khi giống ngô lai DK9901 ra đời năm 2009 đến nay vẫn được xem là giống chủ lực và không thể thiếu trên vùng núi đồi Tây Bắc. Nông dân khu vực trên này ví DK9901 như là một loại hình bảo hiểm trong mỗi gia đình bởi tính ngăn ngừa rủi ro của nó.

SX nông nghiệp gắn liền với thời tiết, đặc biệt vùng Tây Bắc hoàn toàn phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời. Hạn hán thì năng suất giảm còn những năm mưa nhiều thì phẩm chất ngô giảm do bị thối, mọc mầm trong bắp khi còn ở trên nương… người nông dân lại phải chịu cảnh “cậy nhờ” các đơn vị thu mua, bán đổ bán tháo với giá rẻ mạt.

Năm 2010 đại hạn trên toàn địa bàn, hầu hết các khu vực trồng ngô đều bị ảnh hưởng nặng nề. Cây ngô không có khả năng phát triển, thậm chí nhiều nơi bị cháy gần hết do nắng nóng. Đời sống dân sinh khốn đốn, một số vùng chính quyền phải xuất kinh phí hỗ trợ.

Năm 2011 hoàn toàn ngược lại, mưa quá nhiều đã ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô cũng như phẩm chất ngô thương phẩm cuối vụ. Ngô bị đổ, thối và mọc mầm trong bắp nhiều… ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng thành phẩm nông dân làm ra.

Năm 2012, hạn hán, mưa bão cục bộ ảnh hưởng chung tới toàn địa bàn, nơi bị cháy, nơi đổ ngã, nơi chất lượng thương phẩm quá kém… Khi giá thu mua xuống thấp, tâm lý của người kinh doanh nông sản, người đầu tư bao giờ cũng lựa chọn các sản phẩm có phẩm chất tốt để thu mua.

Chúng tôi tham khảo rất nhiều ý kiến của các nông dân, các đại lý, các chủ đầu tư thì mọi người đều cho rằng cần một giải pháp toàn diện trên các góc độ: 1- An toàn đối với thời tiết; 2- An toàn đối với năng suất; 3- An toàn đối với giá cả biến động của thị trường.

Giống ngô lai DK9901 được bà con xem như “BẢO HIỂM CỦA NÔNG GIA” trên các địa bàn và đặc biệt là khu vực Tây Bắc bởi:

An toàn đối với thời tiết:

Ra đời năm 2009, trải qua các năm thời tiết trái ngược 2010; 2011 và 2012 nhưng giống DK9901 cho thấy sự chống chịu trong các điều kiện ngoại cảnh rất tốt. Tháng 6/2010 tại địa bàn có khả năng thâm canh ngô tốt nhất tỉnh Hòa Bình là xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, cả cánh đồng đổ như ngả rạ chỉ riêng có giống DK9901 là còn trụ lại. Sau vụ đó, nông dân nơi đây đã chuyển đổi gần như 100% gieo trồng giống này. Ông Trần Văn Chiến, Bí thư đội 5, Cố Nghĩa nhận xét: “Từ khi gieo trồng giống DK9901 bà con chúng tôi yên tâm hơn chỉ việc lo chăm sóc và thu hoạch”.

Ngược lên vùng thủ phủ ngô Sơn La, 2010 là năm đại hạn nhưng cứ gia đình nào gieo trồng giống DK9901 là được mùa riêng. Tiếp xúc với anh chị Thành Phương vừa là nông dân, vừa là chủ đầu tư tại bản Húa Đán (Tú Nang, Yên Châu- khu vực hạn nhất của tỉnh Sơn La) cho hay vụ đó gia đình trồng tới 200 kg DK9901 trên đất đồi. Cả bản hầu như mất mùa vì trồng các loại giống khác, chỉ riêng gia đình anh chị thắng lợi. Năm 2011 và 2012 mưa bão xảy ra nhiều, DK9901 không những chống chịu trong điều kiện hạn hán mà còn có khả năng chống chịu trong điều kiện mưa nhiều mà không bị thối bắp.

An toàn đối với năng suất:

Điều mà nông dân các vùng mong muốn là có được loại giống có khả năng thích nghi rộng, cho năng suất cao, ổn định để không phải trồng quá nhiều loại giống ảnh hưởng tới thời gian thu hoạch cũng như kết quả SX. Cty Dekalb Việt Nam năm 2009 triển khai trên tất cả các loại chân đất (đất đồi, đất bãi, đất đỏ, đất đen, đất tốt, đất xấu, đất 1 và 2 vụ lúa…) với gần 100 điểm mô hình.

DK9901 thể hiện là giống có khả năng thích nghi rộng nhất hiện nay, cho năng suất cao, ổn định và đồng đều tại tất cả các điểm triển khai. Với kết quả cung ứng trên địa bàn Tây Bắc trên 700 tấn giống ở các chân đất và tiểu vùng khí hậu khác nhau nhưng giống DK9901 thể hiện rất tốt.

Ông Phan Văn Chuyển, đội trưởng Đội 12 Tân Lập (Mộc Châu) có 4 ha đất, từ trước tới nay gieo trồng mỗi nương 1 giống. Từ khi có giống DK9901 ông chỉ gieo trồng duy nhất loại này.

An toàn đối với giá cả biến động:

Lõi nhỏ, nặng hạt, sâu cay, độ ẩm rất thấp, bảo quản lâu sau thu hoạch… nông dân sau khi gieo trồng giống DK9901 bán thương phẩm không chỉ cao hơn các giống khác từ 200 - 300đ/kg mà còn dễ bán. Xã Cò Nòi (Mai Sơn) là nơi SX hàng hóa thực sự. Nông dân trồng ngô để bán, các tiêu chí về chất lượng ngô thương phẩm được nông dân, người thu mua đặt lên tiêu chí hàng đầu.

Với DK9901, bà con gieo trồng không sợ mất mùa do thời tiết, bên cạnh đó giá cả dù cho biến động thì gieo trồng giống DK9901 vẫn bán được giá cao hơn, dễ bán, có thể muốn bán lúc nào thì bán bởi có khả năng bảo quản lâu.

Ông Dương Văn Khoa, người đầu tư trên địa bàn Cò Nòi cho biết: “Khi thu mua DK9901, chúng tôi gặp nhiều thuận lợi khi cấp cho các nhà máy bởi nó đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe”. Ở xã Chiềng Sung, nông dân thường có thói quen trữ ngô ra ngoài Tết mới bán từ khi gieo trồng giống DK9901. Khi nào gia đình có việc, được giá mới bán, còn nếu chưa cần cứ tích ngô trong kho và “kê cao gối ngủ”.

Huyện Sông Mã, địa bàn được xem là khó tính nhất đối với chất lượng ngô thương phẩm thì DK9901 vào thị trường cũng thật êm. Ông Nguyễn Đình Tuấn, người cung ứng giống trên địa bàn cho biết: “Trước đây dân chúng tôi khổ lắm, đường xá khó đi lại, nông dân không thể bán ngay được nên phải gieo trồng các loại giống ngô có khả năng bảo quản lâu. Khổ nỗi, các giống đó năng suất lại rất thấp. Từ khi có DK9901 nông dân chúng tôi không hề lo ngại điều gì, kể cả về năng suất cũng như chất lượng của ngô thương phẩm. Bà con nông dân có thể bán ngay nếu được giá cao, có thể để lại mà không lo lắng về việc hao hụt. Năm 2011 tôi mới cho nông dân dùng thử mà năm nay đã cung ứng vào thị trường này trên 50 tấn giống”.

Đại diện Cty Dekalb Việt Nam cho biết: “Mỗi năm Cty đưa ra 1 giống mới để nông dân các vùng miền trong cả nước có điều kiện lựa chọn các sản phẩm mới, phù hợp với điều kiện tập quán canh tác của mỗi gia đình nông dân nhằm nâng cao năng suất, thu nhập cho nông dân.

Chất lượng nông sản được xem là tiêu chí quan trọng nhất của bộ phận chọn tạo giống, đó là lý do mà chúng tôi đưa ra các thế hệ giống mới có thể đáp ứng được đại đa số nhu cầu của nông dân, các đơn vị kinh doanh ngô thương phẩm cũng như các tiêu chí chất lượng của các nhà máy chế biết thức ăn gia súc. Giống DK9901 là khởi động cho lộ trình trên, tiếp theo là các giống DK9955; DK6818 và năm nay chúng tôi sẽ giới thiệu giống”.

Sự an toàn trong SX của nông dân, sự an toàn trong đầu tư của những người cung ứng giống, sự hài lòng của các nhà máy chế biến nông sản khi nhập hàng, DK9901 tới nay vẫn là một loại bảo hiểm đặc biệt cho nông dân khắp mọi miền tổ quốc.

ADI: Cho Mùa Vàng Bội Thu

29 thg 7, 2013

thuốc trừ sâu: OMAN 2.0EC

OMAN 2EC: là thuốc trừ sâu thế hệ mới, có nguồn gốc sinh học diệt trừ sâu hữu hiệu nhiều loại sâu đã kháng thuốc khấc
OMANG 2EC: chuyên trừ sâu cuốn lá trên Lúa, Sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh, da láng.. Sâu hại rau màu!
ADI: Cho mùa vàng bội thu!

Thuốc trừ cỏ: Quack-ADI200sl

Quack-ADI200SL: Là thuốc trừ cỏ tiếp xúc, không chọn lọc: trừ hầu hết các loại cỏ trên nhiều cây trồng như: Cây coongg nghiệp, cây ăn trái, cỏ bờ và đất không trồng trọt...
ADI: Cho mùa vàng bội thu!

Thuốc trị bệnh: Kufic 80SL

Kufic 80SL: kìm hãm quá trình sinh trưởng của nấm và vi khuẩn,  ngăn cản sự hình  thành của vách tế bào nấm và sự hình thành bào tử dẫn đến vách tế bào của nấm bệnh và nguyên sinh chất của vi khuẩn không hình thành được. Ninnangmycin ngăn cản sự hình thành của các virut ( ngăng cản sự tổng hợp protein và ARN )
 
ADI: Cho mùa vàng bội thu!

Thuốc trừ sâu: Kampon 600WG

Kampon 600WG là hỗn hợp của ba hoạt chất có phổ tác động rộng, la thuốc duy nhất trên thị trường có tác dụng kép: Vừa trị đục thân vừa trị cuốn lá mà không phải thêm bất kỳ loại thuốc nào khác.
Kampon 600WG: đa tác động, tiếp xúc vị độc, xông hơi mạnh, nên hiệu quả diệt sâu cao, điệt các loại sâu khó trị và các loại sâu kháng thuốc.
KamPon 600WG có hiệu lực kéo dài hơn hai tuần. Công thức phối trộn tốt nhất hiện nay!
ADI: Cho mùa vàng bội thu!

Thuốc trừ nấm bệnh: HaoHao 600DG

 HaoHao 600DW: Có hiệu lực cao trong phòng và trị bệnh hại rau màu!
HaoHao 600DG là hoạt chât mới, ức chế tổng hợp Ergosterol ( vách tế bào) và ức chế hình thành vành tế bào nấm nên tác động nhanh và hiệu quả xuất sắc. bỏ sung lượng kẽm cho cây khỏe và xanh lá, tăng năm xuất!
 
ADI: Cho mùa vàng bội thu!

Quy trình sử dụng thuốc trừ sâu!

ADI: Cho mùa vàng bội thu!

Thuốc trừ cỏ: Conforn 480SL

Thuốc trừ rầy : Chatot 600WP

Thuốc trừ ốc : Brengun 700wp

BanKan 600wp

Thuốc trừ bệnh Cây trồng : Athuoctop 480sc

  
ADI: Cho mùa vàng bội thu!

9 thg 7, 2013

Bệnh đốm sọc hại lúa mùa

Bệnh đốm sọc hại lúa mùa
Nguồn tin: Báo Hải Dương, 23/08/2012
Ngày cập nhật: 24/8/2012
Hiện nay, đa số diện tích lúa mùa sớm của các địa phương trong tỉnh Hải Dương đang ở giai đoạn đứng cái.
Tuy nhiên, một số ruộng đã bị đỏ vàng và phủ dịch nhầy trên 2 mặt lá, tập trung ở lá thứ 3 từ nõn của tất cả các khóm lúa trong cùng một ruộng.
* Đối tượng và phạm vi gây hại: Đây là một bệnh do vi khuẩn gây nên, khoa học gọi là bệnh đốm sọc. Bệnh đã bắt đầu phát sinh khoảng từ ngày 10-8, tuy mức độ có khác nhau nhưng tập trung ở một số giống lúa mới và bón thừa đạm như: TBR45, VS1 và BC15.
* Nguồn bệnh, điều kiện và cách thức xâm nhiễm: Nguồn bệnh có thể sẵn có từ đồng ruộng và trong không khí. Do giai đoạn từ sau cấy, nhiệt độ ngày và đêm luôn cao khác thường, khiến các giống lúa mới vốn chống chịu kém, phải tăng cường độ hô hấp, tạo điều kiện cho vi khuẩn thâm nhập chủ yếu qua các lỗ thuỷ khổng. Sau ngày 6-8 thời tiết đã mát dịu hơn, cây lúa có điều kiện hấp thụ dinh dưỡng từ bên ngoài và do nông dân cung cấp không cân đối nên vi khuẩn đã nhanh chóng gây hại.
* Phòng trừ:
- Thời tiết còn diễn biến phức tạp và thất thường, bà con cần duy trì mực nước trong ruộng từ 2 - 3cm để cây lúa thêm khả năng điều hoà thân nhiệt và nâng cao thể trạng. Đồng thời, phải thường xuyên thăm đồng để phát hiện kịp thời.
- Ở những ruộng có dấu hiệu bị hại cần tạm dừng việc bón đón đòng bằng bất cứ loại phân bón gốc nào; bà con có thể dùng một trong các loại thuốc có nhiều yếu tố kháng sinh như: Ychatot 900SP,và pha phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì nhằm hạn chế tác hại của loại vi khuẩn này.
KS NGUYỄN HỮU VÂN (Trạm Khuyến nông Nam Sách - Hải Dương)

8 thg 7, 2013

QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG LÚA THUẦN ADI 28


I. NGUỒN GỐC : Là giống lúa thuần chất lượng cao, được công ty ADI chọn lọc từ quần thể nguồn gen lúa thuần nhập nội từ Trung Quốc qua chọn lọc phả hệ.
II. ĐẶC ĐIỂM GIỐNG :
- Là giống cảm ôn, kháng đạo ôn và ít nhiễm bạc lá nên gieo cấy được cả hai vụ Xuân và Mùa.
- Thời gian sinh trưởng: vụ Xuân 115 – 120 ngày, vụ Mùa 100 – 105 ngày.
- Cao cây từ 110 – 120 cm, đẻ nhánh khá, hạt thon dài , màu vàng sáng.
- Khối lượng 1000 hạt là 24 – 25 gram, phẩm chất gạo mùi thơm cơm ngon, cơm dẻo, mềm.
- Năng suất trung bình 70 – 80 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt 110 – 115 tạ/ha.
- Cây cứng, chống đổ khá, chịu rét tốt.
III. KỸ THUẬT GIEO TRỒNG :
3.1. Chân đất: thích hợp với chân đất vàn và vàn cao cho các tỉnh đồng bằng, Trung du miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
3.2. Phương pháp ngâm ủ:
- Đối với giống chuyển vụ ( giống mới thu hoạch) mà chưa hết thời gian ngủ phải có biện pháp phá ngủ cho  giống .
- Đối với giống không chuyển vụ thì ngâm ủ như sau: Ngâm thóc trong nước lã sạch 48 giờ ở vụ Xuân, 36 giờ ở vụ Mùa (tính cả thời gian ngâm xử lý thuốc). Trong thời gian ngâm cứ 6 – 8 giờ phải đãi và thay nước một lần, sao cho hạt thóc không có mùi chua. Khi hạt thóc đã hút đủ nước, đãi thật sạch, để ráo nước rồi đem ủ. Trong quá trình ủ phải kiểm tra, nếu hạt thóc khô tưới thêm nước. Khi thóc đã nứt nanh phải nhanh chóng đảo nhẹ, rải mỏng, hạ nhiệt độ chỉ còn khoảng 250C. Khi hạt thóc ra mộng và rễ đều, mộng mập, khô ráo, đem gieo.
Lưu ý: Dùng chậu, thùng để ngâm thóc. Không được dùng bao xác rắn, bao nilon để ngâm ủ giống lúa.
3.3. Thời vụ gieo cấy và mật độ cấy:
a.  Các tỉnh miền Bắc: Vụ Xuân gieo 01 – 10/2, cấy khi mạ đạt 3 – 4 lá. Vụ Mùa gieo 05 – 25/06, cấy khi mạ được 15 – 18 ngày tuổi. Mật độ cấy 38 – 40 khóm/m2, 2 – 3 dảnh/khóm.
Ngoài ra có thể áp dụng phương pháp gieo thẳng: Vụ Xuân gieo từ 15 – 20/2, vụ Mùa gieo từ 25/6 – 15/7, lượng giống cần 40 – 45 kg/ha.
b. Các tỉnh Bắc Trung Bộ: Vụ Đông Xuân gieo 10 – 15/1, cấy khi mạ đạt 3 – 4 lá. Vụ Hè Thu gieo 20 – 25/5, cấy khi mạ được 15 – 18 ngày tuổi. Lượng giống cần 40 – 45 kg/ha.
Gieo thẳng: Vụ Đông Xuân gieo từ 20 – 25/1, vụ Hè Thu gieo 01 – 10/6. Lượng giống cần 40 – 45 kg/ha.
c. Các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vụ Đông Xuân gieo thẳng 20 – 30/12. Vụ Hè Thu gieo thẳng 15 – 20/5. Lượng giống cần 70 – 80 kg/ha.
3.4. Phân bón: để đạt năng suất cao cần bón phân cân đối, tập trung, bón sớm và khuyến cáo sử dụng phân tổng hợp NPK bón lót và bón thúc. Lượng phân bón tùy theo từng loại đất, trên chân đất trung bình bón:
* Đối với phân tổng hợp NPK:
- Bón lót (trước khi bừa cấy): bón 560-700 kg/ha phân NPK (5:10:3) cho vụ Xuân; bón 420-560 kg/ha cho vụ Mùa.
- Bón thúc lần 1 (khi lúa bén rễ hồi xanh): bón 340-360 kg/ha phân NPK (12:5:10) + 25-30 kg/ha đạm urê, kết hợp làm cỏ sục bùn.
- Bón thúc lần 2 (khi lúa đứng cái): bón 80-100 kg/ha phân Kali clorua.
* Đối với phân đơn:
- Lượng phân bón cho 1 ha: 8 tấn phân hữu cơ hoặc 2 tấn phân vi sinh + 160-180 kg đạm Urê + 350- 400 kg Supe lân + 120-140 kg Kali clorua. Vụ Mùa, vụ Hè thu giảm 10% lượng đạm, tăng 15% lượng phân kali so với vụ Xuân.
- Bón lót (trước khi bừa cấy) toàn bộ phân hữu cơ (hoặc phân vi sinh), phân lân + 40% phân đạm + 20% phân kali; bón thúc lần 1 (khi lúa bén rễ hồi xanh): 50% phân đạm + 30% phân Kali; bón thúc lần 2 (khi lúa đứng cái) bón lượng phân còn lại.
3.5. Tưới nước và phòng trừ sâu bệnh:
a. Tưới nước: Điều tiết nước hợp lý theo từng giai đoạn sinh trưởng của lúa.
b. Phòng trừ sâu bệnh: thường xuyên kiểm tra các loại sâu bệnh, phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời theo hướng dẫn của cơ quan Bảo vệ thực vật địa phương.
*
Khuyến cáo:
- Thời vụ gieo cấy nên kết hợp theo hướng dẫn của Trung tâm khuyến nông mỗi địa phương.
- Bón phân sớm, tập trung và cân đối, tuyệt đối không được bón đạm lai rai. Có thể sử dụng các loại phân tổng hợp NPK khác, bón theo hướng dẫn trên bao bì…

*. Kỹ thuật phá ngủ cho giống :   Kỹ thuật xử lý phá ngủ, kích thích nảy mầm đối với giống mới sản xuất  ta có thể chọn một trong hai cách sau:
            Cách 1: Xử lý bằng chế phẩm Pisomix (có bán ở các đại lý cung ứng thóc giống). Cách dùng gói 1gói pha với 1-1,5 lít nước sạch để ngâm cho 1 kg thóc giống trong 8 giờ, sau đó vớt ra rửa sạch chua, nhớt và tiếp tục ngâm với nước sạch tuỳ từng loại giống theo kỹ thuật ngâm, ủ ở trên.
            Cách 2: Xử lý bằng Supe lân (Lân Lâm thao) dùng 0,5 đến 1 kg pha với 10 -15 lít nước, khuấy đều để lắng rồi gạn lấy nước trong để ngâm 10 kg thóc giống trong 8-10 giờ, sau đó vớt ra đãi sạch chua rồi tiếp tục ngâm ủ theo kỹ thuật ngâm, ủ ở trên.
 Lưu ý: Đối với hạt giống lúa mới phải xử lý nảy mầm thì thời gian ngâm tính từ khi xử lý hạt giống.
ADI : Cho Mùa vàng bội thu

Giống Ngô DK 6818


Ông cha ta thường nói: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Quả thực nước, phân bón và lao động chuyên cần là những yếu tố rất quan trọng giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Tuy nhiên, SXNN phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện tự nhiên. BĐKH diễn ra trên toàn cầu, khái niệm về mùa vụ, thời tiết cũng như lượng mưa, nhiệt độ, khô hạn, mưa bão… đã thay đổi rất nhiều, không còn tuân theo quy luật và ảnh hưởng rất lớn đến SX. Canh tác nông nghiệp theo phương pháp truyền thống mất đang dần hiệu quả.
Nhìn lại câu nói trước kia “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” cho tới nay vẫn không hề sai, nhưng trong cùng điều kiện như nhau thì giống là ưu tiên số một. Chọn được giống tốt giúp chúng ta yên tâm hơn khi gieo trồng, yên tâm hơn khi thu hoạch và bán sản phẩm. Để lựa chọn đúng giống cần cân nhắc khía cạnh: An toàn, chất lượng và năng suất.
An toàn: SXNN được ví như “nhà máy SX ngoài trời” bởi phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết cũng như các yếu tố khách quan của môi trường. Yếu tố an toàn được coi như tiêu chí hàng đầu mà tất cả nông dân đều quan tâm. Giống được gọi là an toàn trong SXNN thể hiện trên các khía cạnh:
-Tính chống chịu thời tiết bất thuận:  Chọn giống đúng là chọn được loại giống có khả năng giảm thiểu tối đa tác động của thời tiết bất thuận gây nên.
-Tính ổn định/phổ thích nghi rộng: Giống phải có tính ổn định cao về mặt chất lượng và năng suất qua các vụ, các năm gieo trồng để người dân có được sự an tâm và tin tưởng một khi thả hạt giống xuống đất.
-Tính chống chịu dịch hại, sâu bệnh: Trong điều kiện áp lực sâu bệnh ngày càng gia tăng phải chọn giống có khả năng thích nghi và chống chịu tốt với dịch bệnh.
Khả năng trồng dày và thâm canh: Diện tích đất canh tác nông nghiệp ngày càng giảm, việc tăng sản lượng phụ thuộc vào việc tăng năng suất cây trồng. Tăng mật độ cây trồng, ứng dụng KHCN, tăng cường kỹ thuật thâm canh là điều kiện tiên quyết để gia tăng năng suất.
Các giống ngô lai mang nhãn hiệu Dekalb: DK9901;  và DK6818 trải qua các điều kiện khắc nghiệt của thời tiết trong suốt các năm qua đã chứng minh một cách thuyết phục việc đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đúng giống nêu trên cũng như sự mong mỏi của nông dân trồng ngô cả nước; bằng chứng là sự đón nhận và gieo trồng của nông dân trên khắp các địa bàn, tiểu vùng khí hậu, chân đất gieo trồng, cho năng suất rất cao và ổn định.
Sự thể hiện của các giống ngô lai Dekalb: DK9901 và DK6818 liên tục qua các năm 2009; 2010; 2011; 2012 cho thấy mức độ thích nghi rộng, sự ổn định của các giống. Ngoài ra, đặc tính chịu trồng dày và thâm canh cao để tăng năng suất và hiệu quả SX là đặc điểm riêng biệt chỉ có ở bộ giống ngô lai mang nhãn hiệu Dekalb.

Đây cũng là tiêu chí chọn giống mà hầu hết các đơn vị chọn tạo giống theo đuổi nhưng cho tới giờ mới chỉ có các sản phẩm mang nhãn hiệu Dekalb thể hiện rõ được tiêu chí trồng dày, thâm canh này.
Chất lượng: Chất lượng là tiêu chí mà các chủ đầu tư, người thu mua và kinh doanh ngô thương phẩm đánh giá rất cao về các sản phẩm mang nhãn hiệu Dekalb.
 Với tỷ lệ tách hạt cao (83 - 85%); độ ẩm thấp hơn 2 - 4% so với sản phẩm khác, các sản phẩm mang nhãn hiệu Dekalb như DK9901; DK6818 thỏa mãn đại đa số nhu cầu nông dân trên khắp các địa bàn, là sản phẩm dành cho các thị trường SX ngô hàng hóa mà nông dân cần được sử dụng và gieo trồng. Chất lượng của giống đối với thị trường sản xuất hàng hóa được thể hiện bởi các đặc điểm sau:
-Tỷ lệ tách hạt/ độ nặng hạt: Là tỷ lệ hạt thu được từ trên bắp ngô. Tỷ lệ tách hạt càng cao, càng nặng hạt thì càng có lợi cho người nông dân khi tách hạt bán hay cho nhà thu mua, lò sấy, kinh doanh ngô thương phẩm.
-Độ ẩm: Độ ẩm của sản phẩm khi thu hoạch hay thu mua về liên quan mật thiết tới tỷ lệ hao hụt trong chế biến, bảo quản. Độ ẩm hạt khi thu hoạch cao không những sẽ làm tăng tỷ lệ hao hụt sau khi sấy mà còn làm tăng chi phí mà người kinh doanh phải chi trả khi sau khi thu mua (thời gian sấy/chi phí nhiên liệu/ nhân lực…).
-Màu sắc sản phẩm: Màu sắc hạt ngô thể hiện giá trị thương phẩm của lô hàng, màu sắc đẹp, phù hợp với thị hiếu thị trường, giúp cho người SX dễ dàng bán các sản phẩm SX ra; màu sắc cũng phản ánh chất lượng của mỗi sản phẩm. Ngô màu sắc càng đẹp thì chất lượng càng cao, bán càng dễ và bán được giá cao hơn so với các sản phẩm màu sắc xấu.
Ở các nhà máy thu mua nông sản thậm chí ban đầu người kiểm tra (KCS) dựa trên màu sắc của lô hàng để phân loại sản phẩm và định giá thành nhập. Trong điều kiện dư thừa hàng hóa, người ta có thể căn cứ vào màu sắc để quyết định nhập lô nguyên liệu hay không.
-Dễ bảo quản sau thu hoạch: Lựa chọn giống có khả năng bảo quản sau thu hoạch tốt giúp cho nông dân trên khắp các địa bàn giảm thiểu được tối đa chi phí bảo quản, giảm lượng hao hụt cũng như giúp người SX chủ động được thời gian bán thành phẩm tránh được tình trạng ép giá vào thời điểm cao vụ của những người thu mua.
Năng suất: Năng suất khi thu hoạch thể hiện giá trị cuối cùng của đầu tư, là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SX của 1 giống sau mỗi vụ gieo trồng. Để lựa chọn 1 giống tốt cho gieo trồng, ngoài các tiêu chí về an toàn và chất lượng, người dân có thể đánh giá dựa trên tiềm năng năng suất của giống.
- Tiềm năng năng suất cao: Đồng nghĩa với việc khi nông dân tập trung đầu tư thâm canh, kỹ thuật thì thu được năng suất càng cao hơn. Với tình trạng diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, các giống có khả năng trồng dày, chịu thâm canh tăng năng suất trên 1 đơn vị diện tích, giống có độ đồng đều cao là các giống có tiềm năng năng suất cao.
Có nhiều sản phẩm có chất lượng khá tốt, tuy nhiên không có khả năng trồng dày, không chịu thâm canh tăng năng suất, như vậy không thể hiện được hiệu quả khi đầu tư gieo trồng.
-Phương pháp đúng tính toán năng suất: Phương pháp tính năng suất ở đây mang tính chất khuyến cáo tới nông dân trên khắp các địa bàn trồng ngô. Năng suất của một giống phải thể hiện trên đơn vị diện tích gieo trồng chứ hoàn toàn không phải trên đơn vị lượng giống trồng.
Trên cùng 1 đơn vị diện tích gieo trồng, trồng mật độ dày sẽ cho năng suất, và hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả SX cao hơn, phương pháp tính năng suất đúng sẽ góp phần lựa chọn được giống tốt để phục vụ gieo trồng, nâng cao kết quả SXNN sau mỗi mùa vụ.
Bộ giống ngô lai mang nhãn hiệu Dekalb với khẩu hiệu cho từng sản phẩm:
DK9901 - “Bảo hiểm của nông gia”: Ra đời là phục vụ SX ngô hàng hóa; hiện nay được coi là giống có độ an toàn cao nhất bởi tất cả những ưu điểm của mỗi sản phẩm đều hội tụ trong giống ngô DK9901 và được hầu hết bà con nông dân cũng như chủ đầu tư tin dùng.

DK6818 - “Sự lựa chọn hoàn hảo”: Vừa mới ra đời, tuy nhiên qua quá trình khảo nghiệm nghiêm ngặt của Tập đoàn Monsanto (5 năm mỗi địa bàn) thể hiện cho thấy là giống có khả năng thích nghi rất rộng, rất ổn định về năng suất, sinh trưởng và phát triển khỏe, chất lượng hạt tốt và điều này hứa hẹn sẽ là người theo gót nông dân và các chủ đầu tư đi tới các địa bàn, các nương ngô trong thời gian tới. 

Ychatot 900sp đặc trị thối nhũn hành

Hình ảnh: Khắc phục hành thối nhũn
KS NGUYỄN HỮU VÂN   -Thứ Tư, 24/10/2012, 10:23 (GMT+7)
Nhiều diện tích hành vụ đông ở huyện Nam sách (Hải Dương) đang trong giai đoạn từ mọc khỏi mặt rạ đến cao hơn một ngón tay, cây sinh trưởng phát triển khỏe.

Tuy nhiên, một số ruộng có hiện tượng chết cây khiến bà con lo lắng. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục như sau:

Triệu chứng: Cây hành sau khi mọc khỏi mặt rạ khoảng 3 - 5 cm thì dọc lá chuyển màu vàng, phoi tóp đầu, dừng vươn và héo chết rất nhanh; nhấc cả cây lên quan sát thì nửa củ phần đế gỗ bị thối và mục, rễ rất ngắn và ít.

Đặc điểm phát sinh: Không bị đều cả luống, cả ruộng mà tạo sự khuyết khóm nên nhiều ruộng phá đi trồng lại cũng dở mà để nguyên thì lãng phí đất.


Hành bị thối nhũn cần xử lý ngay theo khuyến cáo của kỹ sư nông nghiệp

Nguồn bệnh và xâm nhập: Có thể từ đất ruộng, phân lót hoặc nước tưới. Vi khuẩn đã xâm nhập qua nốt cắt hoặc phần đế gỗ bị bẻ tách lúc trồng. Khi gặp điều kiện về độ ẩm đồng ruộng và dinh dưỡng mới đã nhân lên rất nhanh và gây hại cây hành.

Biện pháp khắc phục: Hiện giá hành giống lên cao (trên 65.000 đ/kg), chúng tôi khuyến cáo bà con cần khắc phục bằng cách thu gom những cây chết và tiêu huỷ ở nơi xa để hạn chế lây lan; đồng thời mua giống bổ sung, chọn những củ chắc, đế gỗ không bị mục; tận dụng nền phân lót cũ. Mặt khác, dùng 2 gói Kasumin 2L loại 20 ml hoặc 2 gói Ychatot 900SP loại 3gr pha trong 10 lít nước để xử lý ngâm củ giống trong thời gian 15 phút trước khi trồng dặm lại. 
Khắc phục hành thối nhũn
KS NGUYỄN HỮU VÂN -Thứ Tư, 24/10/2012, 10:23 (GMT+7)
Nhiều diện tích hành vụ đông ở huyện Nam sách (Hải Dương) đang trong giai đoạn từ mọc khỏi mặt rạ đến cao hơn một ngón tay, cây sinh trưởng phát triển khỏe.

Tuy nhiên, một số ruộng có hiện tượng chết cây khiến bà con lo lắng. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục như sau:

Triệu chứng: Cây hành sau khi mọc khỏi mặt rạ khoảng 3 - 5 cm thì dọc lá chuyển màu vàng, phoi tóp đầu, dừng vươn và héo chết rất nhanh; nhấc cả cây lên quan sát thì nửa củ phần đế gỗ bị thối và mục, rễ rất ngắn và ít.

Đặc điểm phát sinh: Không bị đều cả luống, cả ruộng mà tạo sự khuyết khóm nên nhiều ruộng phá đi trồng lại cũng dở mà để nguyên thì lãng phí đất.


Hành bị thối nhũn cần xử lý ngay theo khuyến cáo của kỹ sư nông nghiệp

Nguồn bệnh và xâm nhập: Có thể từ đất ruộng, phân lót hoặc nước tưới. Vi khuẩn đã xâm nhập qua nốt cắt hoặc phần đế gỗ bị bẻ tách lúc trồng. Khi gặp điều kiện về độ ẩm đồng ruộng và dinh dưỡng mới đã nhân lên rất nhanh và gây hại cây hành.

Biện pháp khắc phục: Hiện giá hành giống lên cao (trên 65.000 đ/kg), chúng tôi khuyến cáo bà con cần khắc phục bằng cách thu gom những cây chết và tiêu huỷ ở nơi xa để hạn chế lây lan; đồng thời mua giống bổ sung, chọn những củ chắc, đế gỗ không bị mục; tận dụng nền phân lót cũ. Mặt khác, dùng 2 gói Kasumin 2L loại 20 ml hoặc 2 gói Ychatot 900SP loại 3gr pha trong 10 lít nước để xử lý ngâm củ giống trong thời gian 15 phút trước khi trồng dặm lại.

ADI: Cho mùa vàng bội thu

Thuốc đặc trị sâu và rầy! hiệu quả cao nhất!

Hình ảnh: Hải Dương: Sâu bệnh hại lúa tăng mạnh 
Theo Trạm Bảo vệ thực vật huyện Chí Linh, hiện sâu cuốn lá nhỏ đang tiếp tục vũ hóa và đẻ trứng với mật độ cao, dự kiến sẽ phát sinh mạnh, gây hại trực tiếp đến lá đòng. 
Rầy nâu, rầy lưng trắng tiếp tục phát sinh với mật độ cao, một số xã như Lê Lợi, Hoàng Tiến đã xảy ra cháy rầy. Bệnh khô vằn, vàng lá cũng đang phát sinh gây hại mạnh. Ngoài ra, sâu đục thân, nhện gié, chuột gây hại rải rác ở tất cả các địa phương. 

Trạm Bảo vệ thực vật thị xã Chí Linh đã đề nghị UBND, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp các xã, phường hướng dẫn nông dân tăng cường theo dõi và phun thuốc phòng.


Đối với sâu cuốn lá nhỏ, nếu mật độ cao trên 30 con/m2 mới phải phun trừ. Khi phun trừ sử dụng các thuốc Takumi 20WG, Kampon 600 WP, Ammate 150 SC hoặc các thuốc có hoạt chất Abamectin. Đối với rầy nâu nếu phát hiện mật độ từ 20 con/khóm cần phải phun trừ. Khi lúa ở giai đoạn đòng đến trỗ thì sử dụng thuốc có tính lưu dẫn mạnh như Oshin 20WP, Elsin 10EC, Chatot 600 WG, Topten 400WP hoặc các thuốc Hiddinhk630EC, Hello one 550 EC, Bassa 50EC để phun trừ.

(Theo Báo Hải Dương 21/5)Hải Dương: Sâu bệnh hại lúa tăng mạnh
Theo Trạm Bảo vệ thực vật huyện Chí Linh, hiện sâu cuốn lá nhỏ đang tiếp tục vũ hóa và đẻ trứng với mật độ cao, dự kiến sẽ phát sinh mạnh, gây hại trực tiếp đến lá đòng.
Rầy nâu, rầy lưng trắng tiếp tục phát sinh với mật độ cao, một số xã như Lê Lợi, Hoàng Tiến đã xảy ra cháy rầy. Bệnh khô vằn, vàng lá cũng đang phát sinh gây hại mạnh. Ngoài ra, sâu đục thân, nhện gié, chuột gây hại rải rác ở tất cả các địa phương.

Trạm Bảo vệ thực vật thị xã Chí Linh đã đề nghị UBND, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp các xã, phường hướng dẫn nông dân tăng cường theo dõi và phun thuốc phòng.


Đối với sâu cuốn lá nhỏ, nếu mật độ cao trên 30 con/m2 mới phải phun trừ. Khi phun trừ sử dụng các thuốc  Kampon 600 WP, sunset 300WG hoặc Danthick 100EC Đối với rầy nâu nếu phát hiện mật độ từ 20 con/khóm cần phải phun trừ. Khi lúa ở giai đoạn đòng đến trỗ thì sử dụng thuốc có tính lưu dẫn mạnh như Chatot 600 WG, supergun 600EC để phun trừ.

Giống Ngô DK 9901







Hình ảnh: Khảo nghiệm thành công giống ngô lai DK 9901
Vụ đông xuân năm nay, Trung tâm Ứng dụng KHKT huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã phối hợp với Công ty DEKALB Việt Nam xây dựng thành công mô hình khảo nghiệm giống ngô lai DK 9901 với quy mô 5 sào tại địa bàn xóm 4 Thị trấn Vũ Quang.

Giống ngô DK9901 là giống ngô lai đơn được nhập khẩu từ Mỹ, có thời gian sinh trưởng từ 100-121 ngày. Đây là giống ngô có khả năng thích ứng rộng, độ đồng đều cao. Bộ rễ chân kiềng phát triển, khả năng chống đỗ ngã, hạn hán và kháng sâu bệnh tốt. Bắp ngô to, dài, bình quân mỗi bắp có từ 12-14 hàng hạt, tỷ lệ cây 2 bắp đạt khoảng 60%. Nhờ thực hiện khá đồng bộ các quy trình kỷ thuật trồng, chăm sóc, bón phân cân đối, hợp lý nên năng suất bình quân của giống ngô lai DK9901 ở Vũ Quang đạt từ 3,5 đến 4 tạ/sào, cao hơn hẳn so với một số giống ngô khác cùng gieo trồng trên một vùng đất. 

Việc khảo nghiệm, xây dựng thành công mô hình ngô lai DK9901 đã góp phần thiết thực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và là cơ sở để huyện Vũ Quang bổ sung bộ giống, nhân rộng ở những vụ sản xuất tiếp theo.
ADI : Cho Mùa Vàng Bội Thu 
      Khảo nghiệm thành công giống ngô lai DK 9901
Vụ đông xuân năm nay, Trung tâm Ứng dụng KHKT huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã phối hợp với Công ty DEKALB Việt Nam xây dựng thành công mô hình khảo nghiệm giống ngô lai DK 9901 với quy mô 5 sào tại địa bàn xóm 4 Thị trấn Vũ Quang.

Giống ngô DK9901 là giống ngô lai đơn được nhập khẩu từ Mỹ, có thời gian sinh trưởng từ 100-121 ngày. Đây là giống ngô có khả năng thích ứng rộng, độ đồng đều cao. Bộ rễ chân kiềng phát triển, khả năng chống đỗ ngã, hạn hán và kháng sâu bệnh tốt. Bắp ngô to, dài, bình quân mỗi bắp có từ 12-14 hàng hạt, tỷ lệ cây 2 bắp đạt khoảng 60%. Nhờ thực hiện khá đồng bộ các quy trình kỷ thuật trồng, chăm sóc, bón phân cân đối, hợp lý nên năng suất bình quân của giống ngô lai DK9901 ở Vũ Quang đạt từ 3,5 đến 4 tạ/sào, cao hơn hẳn so với một số giống ngô khác cùng gieo trồng trên một vùng đất.

Việc khảo nghiệm, xây dựng thành công mô hình ngô lai DK9901 đã góp phần thiết thực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và là cơ sở để huyện Vũ Quang bổ sung bộ giống, nhân rộng ở những vụ sản xuất tiếp theo.
ADI : Cho Mùa Vàng Bội Thu

Bảo hiểm của nhà nông - DK 9901

Hình ảnh: Bảo hiểm của nhà nông - DK 9901
XĐ   -Thứ Năm, 31/01/2013, 11:44 (GMT+7)

Không hổ danh với tên “Kẻ chinh phạt”, từ khi giống ngô lai DK9901 ra đời năm 2009 đến nay vẫn được xem là giống chủ lực và không thể thiếu trên vùng núi đồi Tây Bắc. Nông dân khu vực trên này ví DK9901 như là một loại hình bảo hiểm trong mỗi gia đình bởi tính ngăn ngừa rủi ro của nó.

SX nông nghiệp gắn liền với thời tiết, đặc biệt vùng Tây Bắc hoàn toàn phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời. Hạn hán thì năng suất giảm còn những năm mưa nhiều thì phẩm chất ngô giảm do bị thối, mọc mầm trong bắp khi còn ở trên nương… người nông dân lại phải chịu cảnh “cậy nhờ” các đơn vị thu mua, bán đổ bán tháo với giá rẻ mạt.

Năm 2010 đại hạn trên toàn địa bàn, hầu hết các khu vực trồng ngô đều bị ảnh hưởng nặng nề. Cây ngô không có khả năng phát triển, thậm chí nhiều nơi bị cháy gần hết do nắng nóng. Đời sống dân sinh khốn đốn, một số vùng chính quyền phải xuất kinh phí hỗ trợ.

Năm 2011 hoàn toàn ngược lại, mưa quá nhiều đã ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô cũng như phẩm chất ngô thương phẩm cuối vụ. Ngô bị đổ, thối và mọc mầm trong bắp nhiều… ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng thành phẩm nông dân làm ra.

Năm 2012, hạn hán, mưa bão cục bộ ảnh hưởng chung tới toàn địa bàn, nơi bị cháy, nơi đổ ngã, nơi chất lượng thương phẩm quá kém… Khi giá thu mua xuống thấp, tâm lý của người kinh doanh nông sản, người đầu tư bao giờ cũng lựa chọn các sản phẩm có phẩm chất tốt để thu mua.

Chúng tôi tham khảo rất nhiều ý kiến của các nông dân, các đại lý, các chủ đầu tư thì mọi người đều cho rằng cần một giải pháp toàn diện trên các góc độ: 1- An toàn đối với thời tiết; 2- An toàn đối với năng suất; 3- An toàn đối với giá cả biến động của thị trường.

Giống ngô lai DK9901 được bà con xem như “BẢO HIỂM CỦA NÔNG GIA” trên các địa bàn và đặc biệt là khu vực Tây Bắc bởi:

An toàn đối với thời tiết:

Ra đời năm 2009, trải qua các năm thời tiết trái ngược 2010; 2011 và 2012 nhưng giống DK9901 cho thấy sự chống chịu trong các điều kiện ngoại cảnh rất tốt. Tháng 6/2010 tại địa bàn có khả năng thâm canh ngô tốt nhất tỉnh Hòa Bình là xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, cả cánh đồng đổ như ngả rạ chỉ riêng có giống DK9901 là còn trụ lại. Sau vụ đó, nông dân nơi đây đã chuyển đổi gần như 100% gieo trồng giống này. Ông Trần Văn Chiến, Bí thư đội 5, Cố Nghĩa nhận xét: “Từ khi gieo trồng giống DK9901 bà con chúng tôi yên tâm hơn chỉ việc lo chăm sóc và thu hoạch”.

Ngược lên vùng thủ phủ ngô Sơn La, 2010 là năm đại hạn nhưng cứ gia đình nào gieo trồng giống DK9901 là được mùa riêng. Tiếp xúc với anh chị Thành Phương vừa là nông dân, vừa là chủ đầu tư tại bản Húa Đán (Tú Nang, Yên Châu- khu vực hạn nhất của tỉnh Sơn La) cho hay vụ đó gia đình trồng tới 200 kg DK9901 trên đất đồi. Cả bản hầu như mất mùa vì trồng các loại giống khác, chỉ riêng gia đình anh chị thắng lợi. Năm 2011 và 2012 mưa bão xảy ra nhiều, DK9901 không những chống chịu trong điều kiện hạn hán mà còn có khả năng chống chịu trong điều kiện mưa nhiều mà không bị thối bắp.

An toàn đối với năng suất:

Điều mà nông dân các vùng mong muốn là có được loại giống có khả năng thích nghi rộng, cho năng suất cao, ổn định để không phải trồng quá nhiều loại giống ảnh hưởng tới thời gian thu hoạch cũng như kết quả SX. Cty Dekalb Việt Nam năm 2009 triển khai trên tất cả các loại chân đất (đất đồi, đất bãi, đất đỏ, đất đen, đất tốt, đất xấu, đất 1 và 2 vụ lúa…) với gần 100 điểm mô hình.

DK9901 thể hiện là giống có khả năng thích nghi rộng nhất hiện nay, cho năng suất cao, ổn định và đồng đều tại tất cả các điểm triển khai. Với kết quả cung ứng trên địa bàn Tây Bắc trên 700 tấn giống ở các chân đất và tiểu vùng khí hậu khác nhau nhưng giống DK9901 thể hiện rất tốt.

Ông Phan Văn Chuyển, đội trưởng Đội 12 Tân Lập (Mộc Châu) có 4 ha đất, từ trước tới nay gieo trồng mỗi nương 1 giống. Từ khi có giống DK9901 ông chỉ gieo trồng duy nhất loại này.

An toàn đối với giá cả biến động:

Lõi nhỏ, nặng hạt, sâu cay, độ ẩm rất thấp, bảo quản lâu sau thu hoạch… nông dân sau khi gieo trồng giống DK9901 bán thương phẩm không chỉ cao hơn các giống khác từ 200 - 300đ/kg mà còn dễ bán. Xã Cò Nòi (Mai Sơn) là nơi SX hàng hóa thực sự. Nông dân trồng ngô để bán, các tiêu chí về chất lượng ngô thương phẩm được nông dân, người thu mua đặt lên tiêu chí hàng đầu.

Với DK9901, bà con gieo trồng không sợ mất mùa do thời tiết, bên cạnh đó giá cả dù cho biến động thì gieo trồng giống DK9901 vẫn bán được giá cao hơn, dễ bán, có thể muốn bán lúc nào thì bán bởi có khả năng bảo quản lâu.

Ông Dương Văn Khoa, người đầu tư trên địa bàn Cò Nòi cho biết: “Khi thu mua DK9901, chúng tôi gặp nhiều thuận lợi khi cấp cho các nhà máy bởi nó đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe”. Ở xã Chiềng Sung, nông dân thường có thói quen trữ ngô ra ngoài Tết mới bán từ khi gieo trồng giống DK9901. Khi nào gia đình có việc, được giá mới bán, còn nếu chưa cần cứ tích ngô trong kho và “kê cao gối ngủ”.

Huyện Sông Mã, địa bàn được xem là khó tính nhất đối với chất lượng ngô thương phẩm thì DK9901 vào thị trường cũng thật êm. Ông Nguyễn Đình Tuấn, người cung ứng giống trên địa bàn cho biết: “Trước đây dân chúng tôi khổ lắm, đường xá khó đi lại, nông dân không thể bán ngay được nên phải gieo trồng các loại giống ngô có khả năng bảo quản lâu. Khổ nỗi, các giống đó năng suất lại rất thấp. Từ khi có DK9901 nông dân chúng tôi không hề lo ngại điều gì, kể cả về năng suất cũng như chất lượng của ngô thương phẩm. Bà con nông dân có thể bán ngay nếu được giá cao, có thể để lại mà không lo lắng về việc hao hụt. Năm 2011 tôi mới cho nông dân dùng thử mà năm nay đã cung ứng vào thị trường này trên 50 tấn giống”.

Đại diện Cty Dekalb Việt Nam cho biết: “Mỗi năm Cty đưa ra 1 giống mới để nông dân các vùng miền trong cả nước có điều kiện lựa chọn các sản phẩm mới, phù hợp với điều kiện tập quán canh tác của mỗi gia đình nông dân nhằm nâng cao năng suất, thu nhập cho nông dân.

Chất lượng nông sản được xem là tiêu chí quan trọng nhất của bộ phận chọn tạo giống, đó là lý do mà chúng tôi đưa ra các thế hệ giống mới có thể đáp ứng được đại đa số nhu cầu của nông dân, các đơn vị kinh doanh ngô thương phẩm cũng như các tiêu chí chất lượng của các nhà máy chế biết thức ăn gia súc. Giống DK9901 là khởi động cho lộ trình trên, tiếp theo là các giống DK9955; DK6818 và năm nay chúng tôi sẽ giới thiệu giống”.

Sự an toàn trong SX của nông dân, sự an toàn trong đầu tư của những người cung ứng giống, sự hài lòng của các nhà máy chế biến nông sản khi nhập hàng, DK9901 tới nay vẫn là một loại bảo hiểm đặc biệt cho nông dân khắp mọi miền tổ quốc.
Bảo hiểm của nhà nông - DK 9901
XĐ -Thứ Năm, 31/01/2013, 11:44 (GMT+7)

Không hổ danh với tên “Kẻ chinh phạt”, từ khi giống ngô lai DK9901 ra đời năm 2009 đến nay vẫn được xem là giống chủ lực và không thể thiếu trên vùng núi đồi Tây Bắc. Nông dân khu vực trên này ví DK9901 như là một loại hình bảo hiểm trong mỗi gia đình bởi tính ngăn ngừa rủi ro của nó.

SX nông nghiệp gắn liền với thời tiết, đặc biệt vùng Tây Bắc hoàn toàn phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời. Hạn hán thì năng suất giảm còn những năm mưa nhiều thì phẩm chất ngô giảm do bị thối, mọc mầm trong bắp khi còn ở trên nương… người nông dân lại phải chịu cảnh “cậy nhờ” các đơn vị thu mua, bán đổ bán tháo với giá rẻ mạt.

Năm 2010 đại hạn trên toàn địa bàn, hầu hết các khu vực trồng ngô đều bị ảnh hưởng nặng nề. Cây ngô không có khả năng phát triển, thậm chí nhiều nơi bị cháy gần hết do nắng nóng. Đời sống dân sinh khốn đốn, một số vùng chính quyền phải xuất kinh phí hỗ trợ.

Năm 2011 hoàn toàn ngược lại, mưa quá nhiều đã ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô cũng như phẩm chất ngô thương phẩm cuối vụ. Ngô bị đổ, thối và mọc mầm trong bắp nhiều… ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng thành phẩm nông dân làm ra.

Năm 2012, hạn hán, mưa bão cục bộ ảnh hưởng chung tới toàn địa bàn, nơi bị cháy, nơi đổ ngã, nơi chất lượng thương phẩm quá kém… Khi giá thu mua xuống thấp, tâm lý của người kinh doanh nông sản, người đầu tư bao giờ cũng lựa chọn các sản phẩm có phẩm chất tốt để thu mua.

Chúng tôi tham khảo rất nhiều ý kiến của các nông dân, các đại lý, các chủ đầu tư thì mọi người đều cho rằng cần một giải pháp toàn diện trên các góc độ: 1- An toàn đối với thời tiết; 2- An toàn đối với năng suất; 3- An toàn đối với giá cả biến động của thị trường.

Giống ngô lai DK9901 được bà con xem như “BẢO HIỂM CỦA NÔNG GIA” trên các địa bàn và đặc biệt là khu vực Tây Bắc bởi:

An toàn đối với thời tiết:

Ra đời năm 2009, trải qua các năm thời tiết trái ngược 2010; 2011 và 2012 nhưng giống DK9901 cho thấy sự chống chịu trong các điều kiện ngoại cảnh rất tốt. Tháng 6/2010 tại địa bàn có khả năng thâm canh ngô tốt nhất tỉnh Hòa Bình là xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, cả cánh đồng đổ như ngả rạ chỉ riêng có giống DK9901 là còn trụ lại. Sau vụ đó, nông dân nơi đây đã chuyển đổi gần như 100% gieo trồng giống này. Ông Trần Văn Chiến, Bí thư đội 5, Cố Nghĩa nhận xét: “Từ khi gieo trồng giống DK9901 bà con chúng tôi yên tâm hơn chỉ việc lo chăm sóc và thu hoạch”.

Ngược lên vùng thủ phủ ngô Sơn La, 2010 là năm đại hạn nhưng cứ gia đình nào gieo trồng giống DK9901 là được mùa riêng. Tiếp xúc với anh chị Thành Phương vừa là nông dân, vừa là chủ đầu tư tại bản Húa Đán (Tú Nang, Yên Châu- khu vực hạn nhất của tỉnh Sơn La) cho hay vụ đó gia đình trồng tới 200 kg DK9901 trên đất đồi. Cả bản hầu như mất mùa vì trồng các loại giống khác, chỉ riêng gia đình anh chị thắng lợi. Năm 2011 và 2012 mưa bão xảy ra nhiều, DK9901 không những chống chịu trong điều kiện hạn hán mà còn có khả năng chống chịu trong điều kiện mưa nhiều mà không bị thối bắp.

An toàn đối với năng suất:

Điều mà nông dân các vùng mong muốn là có được loại giống có khả năng thích nghi rộng, cho năng suất cao, ổn định để không phải trồng quá nhiều loại giống ảnh hưởng tới thời gian thu hoạch cũng như kết quả SX. Cty Dekalb Việt Nam năm 2009 triển khai trên tất cả các loại chân đất (đất đồi, đất bãi, đất đỏ, đất đen, đất tốt, đất xấu, đất 1 và 2 vụ lúa…) với gần 100 điểm mô hình.

DK9901 thể hiện là giống có khả năng thích nghi rộng nhất hiện nay, cho năng suất cao, ổn định và đồng đều tại tất cả các điểm triển khai. Với kết quả cung ứng trên địa bàn Tây Bắc trên 700 tấn giống ở các chân đất và tiểu vùng khí hậu khác nhau nhưng giống DK9901 thể hiện rất tốt.

Ông Phan Văn Chuyển, đội trưởng Đội 12 Tân Lập (Mộc Châu) có 4 ha đất, từ trước tới nay gieo trồng mỗi nương 1 giống. Từ khi có giống DK9901 ông chỉ gieo trồng duy nhất loại này.

An toàn đối với giá cả biến động:

Lõi nhỏ, nặng hạt, sâu cay, độ ẩm rất thấp, bảo quản lâu sau thu hoạch… nông dân sau khi gieo trồng giống DK9901 bán thương phẩm không chỉ cao hơn các giống khác từ 200 - 300đ/kg mà còn dễ bán. Xã Cò Nòi (Mai Sơn) là nơi SX hàng hóa thực sự. Nông dân trồng ngô để bán, các tiêu chí về chất lượng ngô thương phẩm được nông dân, người thu mua đặt lên tiêu chí hàng đầu.

Với DK9901, bà con gieo trồng không sợ mất mùa do thời tiết, bên cạnh đó giá cả dù cho biến động thì gieo trồng giống DK9901 vẫn bán được giá cao hơn, dễ bán, có thể muốn bán lúc nào thì bán bởi có khả năng bảo quản lâu.

Ông Dương Văn Khoa, người đầu tư trên địa bàn Cò Nòi cho biết: “Khi thu mua DK9901, chúng tôi gặp nhiều thuận lợi khi cấp cho các nhà máy bởi nó đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe”. Ở xã Chiềng Sung, nông dân thường có thói quen trữ ngô ra ngoài Tết mới bán từ khi gieo trồng giống DK9901. Khi nào gia đình có việc, được giá mới bán, còn nếu chưa cần cứ tích ngô trong kho và “kê cao gối ngủ”.

Huyện Sông Mã, địa bàn được xem là khó tính nhất đối với chất lượng ngô thương phẩm thì DK9901 vào thị trường cũng thật êm. Ông Nguyễn Đình Tuấn, người cung ứng giống trên địa bàn cho biết: “Trước đây dân chúng tôi khổ lắm, đường xá khó đi lại, nông dân không thể bán ngay được nên phải gieo trồng các loại giống ngô có khả năng bảo quản lâu. Khổ nỗi, các giống đó năng suất lại rất thấp. Từ khi có DK9901 nông dân chúng tôi không hề lo ngại điều gì, kể cả về năng suất cũng như chất lượng của ngô thương phẩm. Bà con nông dân có thể bán ngay nếu được giá cao, có thể để lại mà không lo lắng về việc hao hụt. Năm 2011 tôi mới cho nông dân dùng thử mà năm nay đã cung ứng vào thị trường này trên 50 tấn giống”.

Đại diện Cty Dekalb Việt Nam cho biết: “Mỗi năm Cty đưa ra 1 giống mới để nông dân các vùng miền trong cả nước có điều kiện lựa chọn các sản phẩm mới, phù hợp với điều kiện tập quán canh tác của mỗi gia đình nông dân nhằm nâng cao năng suất, thu nhập cho nông dân.

Chất lượng nông sản được xem là tiêu chí quan trọng nhất của bộ phận chọn tạo giống, đó là lý do mà chúng tôi đưa ra các thế hệ giống mới có thể đáp ứng được đại đa số nhu cầu của nông dân, các đơn vị kinh doanh ngô thương phẩm cũng như các tiêu chí chất lượng của các nhà máy chế biết thức ăn gia súc. Giống DK9901 là khởi động cho lộ trình trên, tiếp theo là các giống DK9955; DK6818 và năm nay chúng tôi sẽ giới thiệu giống”.

Sự an toàn trong SX của nông dân, sự an toàn trong đầu tư của những người cung ứng giống, sự hài lòng của các nhà máy chế biến nông sản khi nhập hàng, DK9901 tới nay vẫn là một loại bảo hiểm đặc biệt cho nông dân khắp mọi miền tổ quốc.

ADI: Cho Mùa Vàng Bội Thu 

Giống Ngô Nếp lai ADI 600

ADI 600 Là giống ngô nếp lai ngắn ngày, Năng suất cao, chất lượng, rất ngon, ăn nguội vẫn dẻo, có vị đậm, thơm đặc trưng. Sinh trưởng khỏe, chống chịu sâu bệnh tốt, chịu hạn và rét rất tốt. Bắp to dài, lá bi kín, không hở đuôi chuột, năng suất bắp tươi đạt 18-20 tấn/ha, độ đồng đều bắp rất cao, tỷ lệ bắp loại 1 > 95%, Thời gian từ gieo đến thu hoạch bắp tươi 64 – 70 ngày. Giống ngô Nếp ADI 600 còn có ưu điểm vượt trội là lá gọn nên trồng được giày và khả năng hai bắp mỗi cây rất Cao. 
ADI: Cho Mùa Vàng Bội Thu

Thuốc Ychatot đặc trị Vi khuẩn



Hình ảnh: guồn tin: Báo Hải Dương, 23/08/2012
Ngày cập nhật: 24/8/2012
Hiện nay, đa số diện tích lúa mùa sớm của các địa phương trong tỉnh Hải Dương đang ở giai đoạn đứng cái.
Tuy nhiên, một số ruộng đã bị đỏ vàng và phủ dịch nhầy trên 2 mặt lá, tập trung ở lá thứ 3 từ nõn của tất cả các khóm lúa trong cùng một ruộng.
* Đối tượng và phạm vi gây hại: Đây là một bệnh do vi khuẩn gây nên, khoa học gọi là bệnh đốm sọc. Bệnh đã bắt đầu phát sinh khoảng từ ngày 10-8, tuy mức độ có khác nhau nhưng tập trung ở một số giống lúa mới và bón thừa đạm như: TBR45, VS1 và BC15.
* Nguồn bệnh, điều kiện và cách thức xâm nhiễm: Nguồn bệnh có thể sẵn có từ đồng ruộng và trong không khí. Do giai đoạn từ sau cấy, nhiệt độ ngày và đêm luôn cao khác thường, khiến các giống lúa mới vốn chống chịu kém, phải tăng cường độ hô hấp, tạo điều kiện cho vi khuẩn thâm nhập chủ yếu qua các lỗ thuỷ khổng. Sau ngày 6-8 thời tiết đã mát dịu hơn, cây lúa có điều kiện hấp thụ dinh dưỡng từ bên ngoài và do nông dân cung cấp không cân đối nên vi khuẩn đã nhanh chóng gây hại.
* Phòng trừ:
- Thời tiết còn diễn biến phức tạp và thất thường, bà con cần duy trì mực nước trong ruộng từ 2 - 3cm để cây lúa thêm khả năng điều hoà thân nhiệt và nâng cao thể trạng. Đồng thời, phải thường xuyên thăm đồng để phát hiện kịp thời.
- Ở những ruộng có dấu hiệu bị hại cần tạm dừng việc bón đón đòng bằng bất cứ loại phân bón gốc nào; bà con có thể dùng một trong các loại thuốc có nhiều yếu tố kháng sinh như: Ychatot 900SP,  pha phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì nhằm hạn chế tác hại của loại vi khuẩn này.
KS NGUYỄN HỮU VÂN (Trạm Khuyến nông Nam Sách - Hải Dương) 
Nguồn tin: Báo Hải Dương, 23/08/2012
Ngày cập nhật: 24/8/2012
Hiện nay, đa số diện tích lúa mùa sớm của các địa phương trong tỉnh Hải Dương đang ở giai đoạn đứng cái.
Tuy nhiên, một số ruộng đã bị đỏ vàng và phủ dịch nhầy trên 2 mặt lá, tập trung ở lá thứ 3 từ nõn của tất cả các khóm lúa trong cùng một ruộng.
* Đối tượng và phạm vi gây hại: Đây là một bệnh do vi khuẩn gây nên, khoa học gọi là bệnh đốm sọc. Bệnh đã bắt đầu phát sinh khoảng từ ngày 10-8, tuy mức độ có khác nhau nhưng tập trung ở một số giống lúa mới và bón thừa đạm như: TBR45, VS1 và BC15.
* Nguồn bệnh, điều kiện và cách thức xâm nhiễm: Nguồn bệnh có thể sẵn có từ đồng ruộng và trong không khí. Do giai đoạn từ sau cấy, nhiệt độ ngày và đêm luôn cao khác thường, khiến các giống lúa mới vốn chống chịu kém, phải tăng cường độ hô hấp, tạo điều kiện cho vi khuẩn thâm nhập chủ yếu qua các lỗ thuỷ khổng. Sau ngày 6-8 thời tiết đã mát dịu hơn, cây lúa có điều kiện hấp thụ dinh dưỡng từ bên ngoài và do nông dân cung cấp không cân đối nên vi khuẩn đã nhanh chóng gây hại.
* Phòng trừ:
- Thời tiết còn diễn biến phức tạp và thất thường, bà con cần duy trì mực nước trong ruộng từ 2 - 3cm để cây lúa thêm khả năng điều hoà thân nhiệt và nâng cao thể trạng. Đồng thời, phải thường xuyên thăm đồng để phát hiện kịp thời.
- Ở những ruộng có dấu hiệu bị hại cần tạm dừng việc bón đón đòng bằng bất cứ loại phân bón gốc nào; bà con có thể dùng một trong các loại thuốc có nhiều yếu tố kháng sinh như: Ychatot 900SP, pha phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì nhằm hạn chế tác hại của loại vi khuẩn này.
KS NGUYỄN HỮU VÂN (Trạm Khuyến nông Nam Sách - Hải Dương)

KẾT QUẢ MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI ((ADI 6886, ADI 8868 và ADI 168) Ở HUYỆN HOẰNG HÓA THANH HÓA

 Thực hiện chương trình xây dựng vùng lúa thâm canh năng suất, chất lượng hiệu quả cao giai đoạn từ 2009 - 2013, nâng cao giá trị hiệu quả trên đơn vị diện tích. UBND huyện Hoằng Hoá chủ trương không ngừng chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng, mùa vụ nhằm đưa các giống lúa mới chống chịu sâu bệnh tốt, năng suất, chất lượng hiệu quả cao, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, thay thế dần một số giống lúa cũ. Bước vào vụ Chiêm Xuân 2012, được sự đồng ý của Sở NN-PTNT Thanh Hoá, Công ty CP đầu tư thương mại và PTNN ADI đã phối hợp với Phòng nông nghiệp huyện Hoằng Hoá triển khai mô hình trình diễn 2 giống lúa lai (ADI 6886, ADI 8868) và 1 giống lúa thuần (ADI 168) tại 2 xã Hoằng Minh và Hoằng Vinh. Vụ Chiêm
Xuân năm nay điều kiện thời tiết rất phức tạp. Đầu vụ rét đậm, rét hại kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng mạ và khả năng bén rễ hồi xanh của cây lúa. Đến thời kỳ lúa đẻ nhánh rộ, trời âm u, sương mù và độ ẩm không khí cao khiến bệnh đạo ôn phát sinh gây hại mạnh. Cuối vụ cây lúa lại trỗ trùng thời điểm nắng nóng, gió tây nam thổi mạnh ảnh hưởng không tốt đến khả năng phơi màu, kết hạt. Tuy nhiên qua tổng kết đánh giá thực tế, các giống lúa trong mô hình trình diễn, khảo nghiệm vẫn thể hiện và khẳng định được nhiều ưu điểm nổi trội. Đối với 2 giống lúa lai ADI 6886 và ADI 8868 nguồn gốc Trung Quốc có một số ưu điểm nổi bật như khả năng chịu rét tốt, đẻ nhánh khỏe, tập trung, kháng sâu bệnh khá, năng suất cao. Đối với giống lúa thuần chất lượng ADI 168. Đây cũng là giống lúa được công ty du nhập từ Trung Quốc năm 2009, bố trí trình diễn trên chân đất vàn của xã Hoằng Minh. Bước đầu trình diễn cho thấy giống lúa ADI 168 rất phù hợp với chân đất vàn. Ưu điểm nổi bật là tỉ lệ nảy mầm cao, cây mạ khỏe chống chịu rét và bén rễ hồi xanh tốt hơn các giống lúa khác cùng trà cấy; trỗ thoát đòng nhanh, bông dài, tỷ lệ hạt chắc cao, hạt gạo nhỏ dài, có mùi thơm. Mặc dù gặp khó khăn về thời tiết, mức độ đầu tư phân bón của một số hộ chưa cao và chưa kịp thời nhưng năng suất của lúa thuần ADI 168 được bà con nông dân đánh giá cao. Qua mô hình trình diễn 2 giống lúa lai (ADI 6886, ADI 8868) và giống lúa thuần (ADI 168) tại 2 xã Hoằng Minh và Hoằng Vinh- Hoằng Hoá cho thấy, các giống lúa mới này có nhiều ưu điểm, phù hợp với đồng đất Thanh Hoá. Trong các vụ tới Công ty CP đầu tư thương mại và PTNN ADI sẽ tiếp tục phối hợp với nhiều địa phương khác trong tỉnh tiến hành trình diễn, khảo nghiệm để làm cơ sở đề xuất đưa giống vào cơ cấu gieo trồng của tỉnh.
ADI: Cho mùa Vàng Bội Thu